Nhật Bản nổi tiếng với hàng trăm giống hoa anh đào khác nhau, trong đó hoa anh đào Atami (Atami Sakura) là một trong những loại anh đào nở sớm và có màu sắc quyến rũ nhất.
Bãi biển Bình Sơn - Ninh Chữ thuộc thành phố Phan Rang - Tháp Chàm và huyện Ninh Hải (Ninh Thuận) là một trong những bãi biển đẹp và còn giữ nhiều nét hoang sơ ở Việt Nam.
Chùa Trấn Quốc, ngôi chùa cổ kính gần 1500 năm tuổi của Kinh thành Thăng Long (nay là Thủ đô Hà Nội).
Khi Tết Nguyên đán Ất Tỵ 2025 đang đến gần, các sản phẩm có liên quan đến năm Ất Tỵ được bày bán khắp các trung tâm thương mại.
Chợ hoa Hàng Lược của Hà Nội nổi tiếng xưa nay bởi sắc hoa tươi thắm lạ thường, được tuyển chọn hơn hẳn những khu chợ hoa khác. Ngày nay chợ còn bày bán nhiều mặt hàng trang trí, vật phẩm cho ngày Tết.
Tối 24/1/2025 (tức 25 tháng Chạp), tại khu vực bến Bình Đông (Quận 8, Thành phố Hồ Chí Minh) diễn ra lễ khai mạc Chợ hoa Xuân "Trên bến dưới thuyền" Tết Ất Tỵ năm 2025.
Thời điểm này, hoa anh đào cùng với hoa cải, hoa đào, hoa mơ, hoa mận đang bung nở khắp trên cao nguyên Mộc Châu, tỉnh Sơn La. Sắc hoa rực rỡ và thời tiết, khí hậu ấm áp, trong lành giúp Mộc Châu trở thành điểm đến hấp dẫn đông đảo du khách.
Đường hoa Xuân cùng linh vật Ất Tỵ năm 2025 của thành phố Tuy Hòa (Phú Yên) khá ấn tượng khiến người dân và du khách vô cùng thích thú.
Được coi là "viên ngọc thô" của tỉnh Hòa Bình, hồ Sam Tạng thuộc địa phận xã Thành Sơn, huyện Mai Châu (Hòa Bình), nằm ở độ cao 1.280m so với mực nước biển, rộng khoảng 2,7ha, là nơi sinh sống của cộng đồng dân tộc Thái và Mường.
Có thể nói Tết Nguyên đán là tết cổ truyền dân tộc quan trọng nhất trong đời sống văn hóa của người Việt. Tết là dịp các gia đình cùng nhau quây quần ôn lại những câu chuyện của năm cũ và mong ước, cầu chúc những điều tốt đẹp nhất sẽ đến trong năm mới.
Những ngày cuối năm, hoa mua bung nở rực rỡ trên nhiều đồi chè ở thành phố Bảo Lộc và huyện Bảo Lâm (Lâm Đồng), thu hút đông đảo khách tham quan.
Thập Sát Hải nằm ngay phía Tây Bắc của Tử Cấm Thành. Vùng hồ này được bao bọc bởi Tiền Hải, Tây Hải và Hậu Hải. Thập Sát Hải có nghĩa là "Hồ của mười ngôi chùa" bởi xưa kia có mười ngôi chùa Phật giáo và Đạo giáo nằm ở xung quanh.