Chương trình mỗi xã một sản phẩm – OCOP được triển khai cách đây hơn 3 năm sau khi nhân rộng mô hình từ Quảng Ninh, với những kết quả đáng ghi nhận … phong trào OCOP đã góp phần quan trọng tạo sinh khí mới cho kinh tế nông nghiệp nông thôn.
Vụ năm nay, huyện tiếp tục duy trì và vận động nông dân sản xuất theo quy trình VietGAP và GlobalGAP khoảng hơn 735ha, giữ vững thương hiệu, đẩy mạnh áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất nâng cao chất lượng sản phẩm, kéo dài thời gian thu hoạch, chủ động xúc tiến thương mại, ký kết bao tiêu sản phẩm với doanh nghiệp tiêu thụ ở thị trường trong nước, đồng thời quảng bá thương hiệu na đặc sản của Việt Nam ra thị trường nước ngoài.
Thu hoạch na được trồng theo tiêu chuẩn VietGap tại hộ nông dân Hoàng Văn Chức, tổ sản xuất na VietGAP Lũng Than, thị trấn Đồng Mỏ, huyện Chi Lăng
Thu hoạch na được trồng theo tiêu chuẩn VietGap tại hộ nông dân Hoàng Văn Chức, tổ sản xuất na VietGAP Lũng Than, thị trấn Đồng Mỏ, huyện Chi Lăng
Sản phẩm na được vận chuyển đi tiêu thụ bằng thùng xốp để đảm bảo chất lượng
Thu hoạch na được trồng theo tiêu chuẩn VietGap tại hộ nông dân Hoàng Văn Chức, tổ sản xuất na VietGAP Lũng Than, thị trấn Đồng Mỏ, huyện Chi Lăng
Nông dân Hoàng Văn Chức vận chuyển na đi tiêu thụ
Sản phẩm na của thị trấn Đồng Mỏ đạt chất sản phẩm nông nghiệp OCOP 4 sao năm 2022
Hộ ông Hoàng Văn Chức là thành viên Tổ sản xuất na VietGAP Lũng Than, thị trấn Đồng Mỏ, huyện Chi Lăng, có diện tích 3,5ha trồng na, dự kiến năm nay, gia đình ông thu hoạch khoảng 25 tấn quả
Sản phẩm na được vận chuyển đi tiêu thụ bằng thùng xốp để đảm bảo chất lượng
Thu hoạch na được trồng theo tiêu chuẩn VietGap tại hộ nông dân Hoàng Văn Chức, tổ sản xuất na VietGAP Lũng Than, thị trấn Đồng Mỏ, huyện Chi Lăng